Cá ương ở giai đoạn dưới 25 ngày tuổi, bệnh thường gặp là bệnh do ký sinh trùng gây nên, phòng bệnh này bằng cách định kỳ 10-15 ngày bón vôi bột (CaCO3) liều lượng 3-4kg/100m2 hòa với nước
Cá ương ở giai đoạn dưới 25 ngày tuổi, bệnh thường gặp là bệnh do ký sinh trùng gây nên, phòng bệnh này bằng cách định kỳ 10-15 ngày bón vôi bột (CaCO3) liều lượng 3-4kg/100m2 hòa với nước
Những năm gần đây, nông dân Bến Tre đã nuôi cá lóc nhưng còn nhỏ lẻ. Cá nuôi dễ mắc bệnh, tốn nhiều công lao động, giá thành cao, lợi nhuận thấp.
Cá rô phi nuôi lồng thường bị một số bệnh như: bệnh xuất huyết, bệnh viêm ruột, bệnh nấm thủy mi, bệnh trùng bánh xe…
Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng (Red Tilapia) hiện đang được nuôi khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại giá trị kinh tế cao.
Sản xuất giống rô phi Đường nghiệp xuất hiện đầu tiên ở Phillipine, sau đó công nghệ được chuyển giao sang Trung Quốc. Dòng rô phi này mới được đưa về nuôi và sản xuất giống ở Việt Nam.
Tuy là loài cá nuôi bị sốc với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng một số bệnh nhưng trong quá trình ương nuôi cá giống và nuôi cá thương phẩm thường gặp một số bệnh sau.
Đối với ao nuôi luân canh, xen vụ, một vụ tôm-một vụ cá với mật độ 1-2 con/m2 thì việc chuẩn bị ao nuôi trở nên đơn giản, nhưng chú ý đến vấn đề diệt cá tạp, rắn nước.
Trong hệ thống nuôi thuỷ sản nước ngọt đã và đang phát triển mạnh cả về diện tích nuôi, đối tượng nuôi, hình thức nuôi. Tuy nhiên, việc biến đổi khí hậu ngày càng trở nên phức tạp…
Cá trắm cỏ sống ở tầng nước giữa, thức ăn chính là cây xanh như cỏ thân mềm, rau, bèo dâu, bèo tấm, lá chuối, lá sắn, cây chuối non băm nhỏ, rong, cá trắm cỏ cũng ăn các loại bột ngô, khoai, sắn, cám gạo.
Trước tình hình thời tiết đầu năm 2013 ở Miền Bắc nước ta diễn biến phức tạp nhiều ngày rét đậm kéo dài kết hợp với mưa phùn. Đây chính là cơ hội thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như nấm…
LIÊN HỆ
CHÍNH SÁCH BẢO MẬT